Tìm kiếm: Nga và Trung Quốc
Một vụ giết người trong lãnh sự quán Ả rập Xê út ở Thổ Nhĩ Kỳ bỗng chốc trở nên ầm ĩ khắp thế giới, là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng ngoại giao giữa nhiều nước, trong đó có Mỹ.
Không chỉ tự thiết kế tàu hộ vệ hạm tàng hình 3.000 tấn, Myanmar còn mạnh dạn đề xuất các đối tác quốc phòng của nước này hỗ trợ vũ khí để tạo nên tàu chiến mạnh nhất nhì Đông Nam Á.
Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 13/11 đã đưa ra lời kêu gọi rõ ràng về việc thành lập một quân đội châu Âu trong tương lai.
Khi các nền kinh tế lớn nhất của châu Âu đang ngày càng hợp tác nhiều hơn với Nga, nhiều nhà ngoại giao phương Tây cũng thừa nhận rằng các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga là một sự thất bại.
Triều Tiên được cho là vẫn đang duy trì chương trình phát triển tên lửa đạn đạo tại 16 cơ sở bí mật, New York Times đưa tin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump không hài lòng khi người đồng cấp Pháp đưa ra ý tưởng thành lập lực lượng quân sự chung châu Âu để bảo vệ khu vực này trước Mỹ.
(DNVN) - Người phát ngôn chính thức của Phái đoàn Thường trực Nga tại Liên hợp quốc Fyodor Strzhizhovsky cho biết, Moscow đã yêu cầu tổ chức Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp kín về lệnh trừng phạt chống lại Triều Tiên vào ngày 08/11.
Nga và Trung Quốc đang hợp tác phát triển các tên lửa siêu thanh chết người mới. Những tên lửa này có khả năng bay với vận tốc gần 5.000km/h, đủ sức xuyên thủ mọi hệ thống phòng thủ hiện đại, đe dọa tới an ninh của Mỹ.
Nga và Trung Quốc đang tích cực trữ kho vũ khí hành trình khổng lồ mà đe dọa các căn cứ của Mỹ, theo NI.
Mỹ từ lâu chú trọng công tác phòng thủ chống lại các tên lửa đạn đạo, nhưng Washington dường như đã quên một mối đe dọa nghiêm trọng khác: tên lửa hành trình của Nga, Trung Quốc và các máy bay không người lái (UAV) có thể phá hủy các căn cứ của Mỹ ở nước ngoài.
Khoảng 46% binh sĩ Mỹ tại ngũ cho rằng Mỹ trong thời gian sắp tới sẽ tham gia vào cuộc xung đột quân sự nghiêm trọng, kết quả thăm dò ý kiến, đăng trên tờ “Military Times” cho biết.
Người đứng đầu Bộ Chỉ huy Tương lai của quân đội Mỹ, tướng John Murray thừa nhận, vũ khí do Nga sản xuất vượt trội so với các mẫu tương tự của Mỹ về tầm xa.
(DNVN) - Hôm 10/10, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã loại trừ khả năng Hàn Quốc dỡ bỏ lệnh trừng phạt Triều Tiên nếu không có sự tán thành từ phía Washington.
Thoả thuận này là kết quả nổi bật nhất của chuyến đi Ấn Độ lần này của ông Putin. Nó làm cho Ấn Độ và Nga hài lòng bao nhiêu thì lại khiến Mỹ và Trung Quốc phật ý bấy nhiêu.
Cùng ngày Mỹ, Anh, Hà Lan cáo buộc tình báo quân đội Nga (GRU) tấn công mạng của các nước phương Tây, Bộ Quốc phòng Nga cáo buộc Mỹ bí mật lập phòng thí nghiệm vũ khí sinh học ở Gruzia giáp Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo